6 RÀO CẢN - 4 NGUYÊN LÝ
6 RÀO CẢN - 4 NGUYÊN LÝ
I. Mục tiêu:
- Thiết lập bối cảnh.
- Làm rõ chân dung con người chuyển hóa
- Nắm bắt Lộ trình nâng tầng nhận thức nội tâm.
- Bức tranh lợi ích của Thấu hiểu nội tâm.
- Làm rõ 4 nguyên lý ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của con người.
II. Trọng điểm:
- Không có rào cản gì hết, chỉ là do tự hạn chế nhận thức nội tâm bên trong con người và muốn xóa các rào cản phải tự bứt phá từ bên trong.
- Nguyên lý ánh sáng:
+ Các chuyên gia giúp chúng ta đơn giản các vấn nạn thành 4 khía cạnh của cuộc sống (Nội tâm, Sức khỏe, Mối quan hệ, Tài chính). Nền tảng cuộc sống tốt đẹp bắt nguồn từ Nội tâm.
+ Thắp sáng Ngọn đèn của 7 Sự giàu toàn diện để đứng trên vấn nạn phát sinh về Nội Tâm, Sức Khỏe, Mối Quan Hệ, Tài Chính
+ Làm chủ cuộc đời: Làm chủ Nội Tâm, Sức Khỏe, Mối Quan Hệ, Tài Chính
+ Phi vật chất - Vật chất: Vật chất hóa Phi vật chất, thổi phi vật chât vào vật chất
- Nguyên lý Hỏi – Nghi – Ngộ - Hiểu – Chuyển hóa: Nghi vấn sẽ giúp con người ngộ, khi ngộ thì họ mới hiểu và Khi họ hiểu thì họ sẽ làm.
- Nguyên lý Bài học - Tâm đắc - Ngộ ra: Gọi tổng nghiệp tốt.
- Nguyên lý Vòng tri thức: khả năng hấp thu vô hạn tri thức, mở rộng nhân sinh quan.
III. MẬT MÃ
IV. SƠ ĐỒ MẬT MÃ – KHÁI NIỆM NGUỒN:
Bối cảnh : xxxx
Chuyển hóa : xxxx
Nếu ai phá vỡ được các rào cản, phá vỡ được cái kén này thì đtược gọi là phá vỡ rào cản bao quanh mình, con người có thể to lên, có lỗ rốn to lên, chân tay bự lên, họ sẽ phát triển lên, bự lên hơn, nhưng mà thông thường thì con người sẽ bao quanh 1 cái kén xoay quanh họ
con người muốn có sự chuyển hóa, bước tiến, chuyển hóa lớn trong cuộc sống của chính bản thân mình thì phải xóa đi rào cản đó, hay chặt đi sợi dây xích đó
1. 6 rào cản nhận thức nội tâm:
RÀO CẢN : Đó là 1 cái kén bao quanh họ hay là 1 sợi dây xích kiềm hãm sự phát triển, bước tiến của 1 con người!
Mỗi người trong số chúng ta bao quanh mình có 1 cái kén, hay là các rào cản bao quanh mình, làm cho chúng ta sống bao quanh 1 minh cái kén, làm cho con người ta sống trong 1 cái vùng bao quanh của chính mình. Thì các nhà nghiên cứu người ta nghiên cứu ra các rào cảnh bao quanh mình thì có 6 cái rào cản lớn bao quanh con người của chúng ta
Câu chuyện cậu bé quan sát cái kén
1.1 LẬP TRÌNH BÌNH THƯỜNG => HẠN CHẾ TỰ NHẬN THỨC (, lập trình bản thân mình là một con người tầm thường) hay là hạn chế tự nhận thức - nghĩ rằng cái này không thể cái kia không thể, tôi không thể làm được việc này, tôi không thể làm được việc kia, không thể không thể không thể
Con người chúng ta cũng bị “lập trình” bởi những sự việc trong quá khứ với các thầy cô giáo, huấn luyện viên, bạn bè, cha mẹ, để đi đến chỗ tin rằng, chúng ta chỉ là một kẻ bình thường. Kết quả là chúng ta đặt số phận của mình vào tay kẻ khác. Đó là tác hại ghê gớm của sợi dây xích lập trình sẵn cho sự tầm thường.
Chúng ta từ bé đã được tư duy : cái đó làm không đươc đâu, hay là cái này không thể, cái kia không thể. Thì những cái như thế được gọi là rào cản giống như đời tôi không thể bơi lội đâu, làm sao mà tôi có thể bơi lội được bốn 1 hay hai mấy cấy số, làm sao mà tôi có thể
Từ những năm 1960, khoa tâm lý học đã có những cuộc nghiên cứu: Họ chích điện vào chuột thí nghiệm khi chúng đến khay lấy thức ăn. Sau đó, dù nguồn điện bị ngắt, khay có nhiều thức ăn hấp dẫn, nhưng chúng không dám liều mạng đến gần khay vì sợ điện giật mặc dù chúng rất đói.
ð Để xoá rào cản này, chúng ta cần thay đổi NGHE, THẤY, NÓI, BIẾT của mình. Chủ động tiếp cận bốn người thầy về NỘI TÂM, SỨC KHOẺ, CUỘC SỐNG và KINH DOANH. Mỗi khía cạnh cần kết thân với 5 người, bốn khía cạnh cần kết thân 20 người. Hoặc chơi thân với 5 năm người GIÀU TOÀN DIỆN. Những người này sẽ giúp đỡ chúng ta thay đổi, cho bản thân cơ hội nhúng mình vào môi trường làm chủ cuộc đời.
1.2 SỢ THẤT BẠI
Nỗi sợ thất bại là gông cùm khó bẻ gãy nhất. Để chặt đứt, nó chúng ta cần hiểu rõ hai thành phần của sợi dây xích này là nỗi sợ hãi và sự thất bại.
Nỗi sợ là một cảm xúc hoặc rất lành mạnh, hữu ích, thậm chí có thể cứu mạng chúng ta, có thể gọi là nỗi sợ tích cực; hoặc có sức hủy diệt, làm tê liệt cảm xúc của chúng ta, gọi là nỗi sợ tiêu cực.
Nỗi sợ tích cực mách bảo chúng ta về giới hạn tự nhiên, pháp luật v.v… để chúng ta hành xử đúng và mang lại kết quả tốt đẹp. Nỗi sợ tiêu cực có vẻ mơ hồ nhưng rất đáng sợ, nó ngăn cản chúng ta làm những việc đáng làm.
Việc chúng ta sợ thất bại nên chúng ta không dám thử không dám phát triển đó cũng là 1 trong những kiềm hãm bước tiến phát triển và đồng thời đó cung là 1 sợi dây xích rất lớn bao quanh chúng ta. Nỗi sợ thất bại là 1 trong 10 nỗi sỡ hãi lớn của con người đó là sự sợ thất bại
Nó không phải là hoàn toàn đáng sợ, có 1 số sợ hãi tích cực, vd: sợ vi phạm giao thông.... sợ tích cực là định hướng cho chúng ta làm để có những kết quả tốt.
Lưu ý chúng ta xử lý nổi sợ nào chơ không phải gỡ đi hết, chơ 1 người ko sợ gì hết trong cuộc đời này như gặp sư tử không chạy nó cắn chết, gỡ những nỗi sợ mơ hồ, như sợ thất bại, nó quan trọng, những nỗi sợ mơ hồ nó cản bước lắm
Làm thế nào để phát hiện những nỗi sợ hãi mơ hồ?
Hãy tự hỏi: Chúng ta thực sự mong muốn điều gì? Những chướng ngại vật nào cản trở? Điều gì khiến chúng ta không dám đương đầu? Lúc đó nỗi sợ hãi của chúng ta sẽ xuất đầu lộ diện. Hãy đặt thêm các câu hỏi: Điều tệ hại nào sẽ xảy ra nếu nỗi sợ hãi này trở thành sự thật? Nếu mình hành động thì điều tốt nhất có thể đưa đến là gì? Lúc đó chúng ta sẽ giải tỏa sự căng thẳng và khám phá ra những điểm yếu, điểm mạnh của mình để khắc phục và phát huy.
Thất bại là một sự việc (chứ không phải là một con người). Nhưng thất bại nào trải qua cũng có thể trở thành người thầy vĩ đại, người cố vấn hiệu quả đối với thành công trong tương lai. Thật không may khi chúng ta xem thất bại là nỗi đau đớn, tấn bi kịch, sự cay đắng và nỗi giận dữ, rồi né tránh thất bại trong tương lai bằng cách tránh xa sự rủi ro và mạo hiểm, chúng ta chỉ đề ra mục tiêu tầm thường và sự tầm thường là kết quả mà chúng ta sẽ gặt hái được.
ð Để xoá rào cản này, chúng ta cần bồi dưỡng tâm thái, đặc biệt là tâm thái trân trọng biết ơn bài học sau nghịch cảnh. Từ đó, nghịch cảnh đến không còn làm chúng ta sợ hãi nữa mà sẽ mang lại những bài học giúp chúng ta trưởng thành.
1.3 SỢ CHỈ TRÍCH, PHÊ BÌNH
Sự chỉ trích, phê phán, bình phẩm… đôi khi được chúng ta tiếp nhận một cách khó khăn, khó chịu, nên thường tìm cách tránh xa những điều đó
Nghĩa là mình làm gì mình sợ người thân nói mình sao mình làm cái gì, cái mình sợ hãi, làm cái đó đước không, hay là sợ người ta chỉ trích phê bình mình không có dũng khí để làm tiếp, tiến lên trong quá trình làm việc đó, thì đó là cái kén thứ 3 ngăn cản mình làm việc đó, nó pha trộn với nhau sâu dày hơn nữa
ð Để xoá rào cản này, chúng ta cần gỡ bỏ sĩ thân vật chất và sĩ thân phi vật chất. Sĩ thân vật chất như sĩ thân về chức vụ, địa vị, danh phận... Sĩ thân phi vật chất như sĩ thân về kiến thức, về tư duy ...Khi không còn sĩ thân sẽ không né tránh sự chỉ trích, phê bình nữa.
1.4 THIẾU HIỂU BIẾT
Cái này mình cảm nhân mình thiếu cái hiểu biết để khởi tạo cái gì hay làm bất kỳ cái gì thì làm cái gì mình cũng nghĩ là tôi thiếu hiểu biết cái đó nên tôi làm không được
Mỗi người chúng ta chỉ có một số điểm mạnh và một số khả năng nhất định, trong khi chúng ta lại có nhiều điểm yếu và nhiều việc vượt ngoài khả năng của mình. Trong thực tế, hiếm ai có đầy đủ kiến thức của mọi lĩnh vực.
ð Để xoá rào cản về thiếu kiến thức, trước tiên cần nâng tầng bậc trí tuệ lên bậc ba để thấu hiểu tổng nghiệp thức của mình. Trong tổng nghiệp thức, những gì có thể hình dung rõ ràng là đã có nghiệp thức, những gì chưa hình dung rõ ràng là chưa có nghiệp thức, cần làm siêng làm rõ mong muốn cho đến khi hình dung được rõ ràng.
ð Từng bước như vậy để nâng cao kiến thức trong từng lĩnh vực cần thiết. Mượn sức tổng nghiệp duyên
1.5 THIẾU ĐIỀU KIỆN
Nhận thức nội tâm bản thân thiếu điều kiện để làm gì đó. Làm cái gì cũng cảm nhận mình thiếu điều kiện để khởi tạo bất kỳ điều gì
Thấy thiếu nên không khởi động làm nó, không phát triển nó
ð Ba điều kiện giới hạn nhất trong cuộc sống là thời gian, tài năng và tiền bạc. Chúng ta không nên xem việc thiếu điều kiện là chướng ngại, mà hãy xem là đòn bẩy giúp chúng ta thành công.
Nhận thức chung hiện nay của con người xem thời gian, tiền bạc và tài năng là quý giá nhất nên họ dùng những điều đó để đổi điều họ mong muốn. Theo hệ quy chiếu cấu trúc con người thì điều quý giá nhất là tổng nghiệp. Chúng ta lấy nghiệp thức, nghiệp duyên và nghiệp quả của chúng ta ra đổi những gì mà chúng ta mong muốn. Nên chỉ cần có mong muốn rõ ràng là chúng ta đã đủ điều kiện để đạt được đều mình mong muốn.
Tự do thương mại trong tậm thức
Hiện thực : Jackma
Trong một lần đi gặp chủ tịch softbank là Masayoshi Son gọi vốn đầu tư cho Alibaba. Ngay khi mới gặp nhau Son liền hỏi: Ông tới đây làm gì? Jack Ma liền đáp:” Không phải tôi tới đây mà người khác bảo tôi tới”. Son ngạc nhiên hỏi tiếp: “ Vậy ông cần bao nhiêu tiền?” Jack Ma đáp: “ Tôi không cần tiền vì tôi có rất nhiều tiền, tôi chỉ cần người đồng hành”. Chỉ sau 2 câu nói Son quyết định đầu tư 30 triệu USD bởi lối suy nghĩ đặc biệt của Jack Ma. Tuy nhiên Jack Ma từ chối & nói: “ Tôi chỉ gọi 5 triệu USD vì tôi đi kiếm người đồng hành để giúp các doanh nghiệp vừa & nhỏ có thêm nhiều cơ hội để thành công chứ không phải đi kiếm tiền”.
Câu chuyện nói lên một người thấu suốt được bức tranh đích đến mọi rào cản đều tự tan
1.6 THIẾU TẦM NHÌN RÕ RÀNG VỀ TƯƠNG LAI
Thiếu tầm nhìn rõ ràng về tương lại của chính mình, có nghĩa là chúng ta cũng không rõ mình đi về đâu, sanh ra để làm chi, chết đi về đâu, rồi làm cái gì làm cái gì, vậy ta có nhiều người đặt câu hỏi đó và bâng quơ trong cuộc đời là giờ cũng không biết làm cái gì,
Có nghĩa là mình không có tầm nhìn rõ ràng về tương lai chính bản thân mình. Đó là 1 rào cản rất lớn, 1 cái kén sâu dày bao quanh 1 con người
ð Nếu chúng ta không có khái niệm nguồn rõ ràng, hệ quy chiếu chuẩn và bức tranh mong muốn cuối cùng thì làm sao chúng ta có thể bắt đầu cuộc hành trình? Để có một tầm nhìn sáng tỏ và bức tranh mong muốn cuối cùng rõ ràng thì cần nỗ lực cho đi, tạo giá trị, để tích phước báu. Khi đã có phước báu sẽ rõ thông con đường muốn đi. Khi bắt đầu những bước đi cuộc đời thì cao nhân, chuyên gia, quý nhân hoặc minh sư xuất hiện để được chỉ điểm, làm rõ tầm nhìn và đích đến cuối cùng.
Tạo bối cảnh:
Hình dung trứng gà đập từ bên ngoài là thức ăn, trứng gà tác động từ bên trong ra là sinh mệnh. Nếu chúng ta ko tự bước ra cái kén thì bị xã hội dồn nén, mất mát, đau khổ chúng ta mới thay đổi. Thì chúng ta làm thức ăn cho XH.
Nên là những gì chúng ta bị xã hội ép như cây búa này thì đập vào quả trứng bể làm thức ăn. Thì khi xã hội ép chúng ta bể thì chúng ta là thức ăn của xã hội => có nghĩa là gì sẽ đi vào guồng máy dẫn dắt của xã hội. Nhưng ngày hôm nay chúng ta nhận thức lại, chúng ta xóa bỏ rào cản của xã hội đó là gì?
Nguồn lực nào từ bên trong, từ bên trong phá vớ ra, từ bên trong nguồn lự trồi ra, nguồn lực từ bên bung ra trong trồi ra buộc phải trải qua khó khăn gian truân thì thôi ở đây lớp học của chúng ta học về nội tâm, nên chúng ta tạo mọi điều kiện và hoàn cảnh để chúng ta tác động vào ông trong đây nè, nên con người muốn có sự chuyển hóa buộc ông trong đây tự bức phá thì lúc đó là sinh mệnh, trải qua khó khăn gian truân thì thôi, lớp học của chúng ta học về nội tâm nên chúng ta tạo đẻ cho các anh chị chị tác động thức tỉnh cái ông trong đây nè mọi bối cảnh thì các ạnh chị lúc đó làm chủ sinh mệnh, làm chủ cuộc đời chính mình. còn nếu không xã hội ép các anh chị phải thay đổi
Nếu Sự đau khổ không làm cho chúng ta thay đổi thì sự đau khổ lớn hơn sẽ làm chúng ta thay đổi
Sự đau khổ lớn hơn không làm chúng ta thay đổi thì sự đau khổ khủng khiếp sẽ làm chúng ta thay đổi
Sự đau khổ khủng khiếp không làm chúng ta thay đổi thì sự mất mát sẽ làm chúng ta thay đổi
Nhu vậy sự đau khổ mới làm cho con ngươi ta thay đổi, sự đau khổ khủng khiếp làm chúng ta thay đổi hoắc sự mất mát mới làm chúng ta thay đổi, Thì các thiện đại tri thức những người nghiên cứu về con người nếu bản thân họ có thể chặt hết các rào cản này thì bản thân họ có thể chuyển hóa luôn không cần lộ trình, bỏ qua sự mất mát.
Nhiều người phải trải qua hôn nhân đau khổ thì mới có KN sự phát triển, trải qua sự khó khăn gian truân sự mất mát thì mói có bước tiến nên người ta tổng kết 3 dạng người thông minh:
1. Đó là Người thông minh là người rút kinh nghiệm từ sự thất bại đau khổ của bản thân mình, mất mát của bản thân mình làm kinh nghiệm sống, đó là người thông minh thứ nhất
2. Người thông minh HƠN là người lấy cái sự đau khổ mất mát, kinh nghiệm khó khăn của người xung quanh làm nền tảng cho cuộc sống của chính mình
3. Người ta phát hiện ra người thông minh hơn NHẤT là lấy thành công của người khác, lấy con đường đi của người khác tốt hơn copy làm con đường đi cho chính mình, thì người ta thấy con người đỡ trải qua quá trình trả giá.
Nên trong qua trình tim hiểu người ta thấy rào cản của con người lớn quá mà con người muốn bức khỏi cái kén này thì tuổi tác họ phải trải qua bao nhiêu năm trời, trải qua mấy chục năm trời, kém nhất thì cũng phải trải qua 50 năm thì con người mới có nhận thức để trưởng thành
Vì tình yêu thương mà thay đổi/ vì yêu thương mà chuyển hóa
Suốt cuộc đời của một con người chúng ta chỉ cần chiến thắng chính bản thân mình mà thôi
6 cái rào cản đó khi chúng ta nâng tầm nhận thức nội tâm có nghĩa là chúng ta bức từ bên trong này ra thì chúng ta trở thành sinh mệnh.
BTC sẽ không ép tất cả chúng ta thay đổi gì hết, nhưng nếu trong chương trình này nếu ai có tầm nhận thức mong muốn từ bên trong bước ra, chúng ta đã phá vỡ rào cản của cái này và chúng ta từ bên trong bước ra thì chúng ta đã tự chuyển hóa và lớn lên và kỳ vọng trong suốt cái lộ trình của chúng ta đó là 21 buổi, thì kỳ vọng là chúng ta có thể nói đùa là chúng ta sẽ mọc tóc lên, lỗ rún to lên, chân tay to lên, và cơ thể chúng ta to lên. Theo nghĩa đen nha, theo bóng nha là cơ thể chúng ta to lên so với chính con người của chúng ta thôi, đừng có so sanh với bất kỳ ai hết. Xem coi chúng ta đã gỡ bỏ các rào cản như thế nào,
Sự chiến thắng lớn nhất của con người không phải là chiến thắng bất kỳ ai mà là đối diện được với chính mình và thắng chính bản thân mình.
CÂU CHUYỆN 3 NGƯỜI THẦY :
1.81. NGƯỜI THẦY ĐẦU TIÊN CỦA TA LÀ MỘT CON CON CHÓ
⇨ Nổi sợ lớn nhất của con người chính là đối diện với bản thân mình, chiến thắng lớn 1 là chiến thắng chính bản thân mình.
Bài học ở câu chuyện con chó thêm 1 bài học: thay vì hoài nghi thì mình làm rõ
1.8.2 NGƯỜI THẦY THỨ HAI CỦA TA LÀ MỘT TÊN TRỘM.
⇨ Tên trộm làm điều sai còn kiên trì như vậy còn chúng ta làm điều tốt tại sao lại ko kiên trì bằng tên trộm
1.8.3 NGƯỜI THẦY THỨ BA CỦA TA LÀ MỘT ĐỨA BÉ.
Bất kỳ ai trong phần đời còn lại của ta cũng là thầy của ta
Do thiếu lắng nghe có trí tuệ
Lộ trình nâng tầm nhận thức nội tâm phục vụ để xoá bỏ rào cản này. Quay về nội tâm của chính mình thấu hiểu và nâng tầm nội tâm và lớn lên.
ð Ai gỡ được sớm hơn người khác thì sẽ chuyển hoá sớm hơn người khác.
ð Mục tiêu duy nhất cung cấp quan niệm khái niệm làm rõ nội tâm để chúng ta muốn bứt phá hay không tự quyết định
Đánh thức con người bên trong để tự lớn lên.
Hiểu biết bao gồm:
- Hiểu biết về nhân sinh quan: hiểu biết con người, giữa con người với nhau.
- Hiểu biết về thế giới quan: hiểu biết về thế giới này, cho con cái học tập đa phần học tập thế giới quan.
- Hiểu biết về vũ trụ quan: tôn giáo cung cấp về vũ trụ quan, (nhân duyên sẽ được học tập sau này)
Thường thì chúng ta hiểu biết rất nhiều nhưng bị vướng mắc giữa con người với con người bởi vì chúng ta chưa thấu hiểu về nhân sinh. Thuật ngữ chúng ta thường dùng: thấu suốt nhân sinh Nếu chúng ta thấu suốt nhân sinh thì chúng ta có cảm giác quá ngon
21 ngày này là lộ trình chúng ta tiếp cận dần dần thấu suốt nhân sinh.
Con chúng ta hỏi mình về nhân sinh, về con người, chúng ta sẽ cho con được câu trả lời, thay đổi bắt nguồn từ đâu, thế giới quan lên google tìm… nhân sinh quan không thể tùy tiện tìm trên mạng mà có được.
TAM GIÁC HIỆN THỰC
TTH: "Xóa bỏ rào cản nhận thức" là một lộ trình nâng tầng nhận thức nội tâm, nâng tầng bậc trí tuệ. Giúp nhận thức được bản chất các rào cản chỉ là giới hạn của nội tâm. Khi nâng tầng nhận thức nội tâm phù hợp các rào cản sẽ tự khắc tan biến. Năng lực hành động để được kết quả mong muốn tự khắc hình thành.
NLH: tính không vạn vật-tánh không của nội tâm
VCH: 1. Tầm nhìn rõ ràng về tương lai
2. Định thân được bản thân là ai
3. Dũng cảm hành động
4. Đón nhận sự khích lệ
5. Nhận thức bản thân đủ điều kiện, đủ hiểu biết để khởi sự.
2. Nguyên lý ánh sáng:
Nguyên lý: xxxx
- Nguyên lý Ánh sáng:
Tập trung giải quyết vấn đề là đi ngược lại nguyên lý. 1 căn phòng tối bước vào đưa cây đèn ánh sáng vào là giải pháp đúng. Lấy bóng tối ra lấy sao căn phòng sáng được nên không có cách nào khác nhưng người đi tư vấn huấn luyện lại không hiểu làm ngược nguyên lý nên đau khổ.
Có 1 căn phòng hình chữ nhật, đại diện là phòng tối và chúng ta kỳ vọng căn phòng này sáng lên. Giải pháp để cho phòng có ánh sáng: có 2 cách - lấy hết bóng tối ra ngoài: không chọn, nỗ lực lấy bóng tối thì cũng không có ánh sáng - đưa ánh sáng vào cho căn phòng để mất đi bóng tối: chọn giải pháp này. Bật đèn lên, đưa ánh sáng vào Nhìn thì nó đơn giản, nhưng ai biết ứng dụng nó thì hiệu quả rất cao. Ai hầu như cũng biết điều này con người luôn gặp vấn nạn; 1 cuộc đời mênh mông các vấn nạn
4 VẤN NẠN
Nếu đơn giản hóa vấn nạn của một con người, thì con người chúng ta có 4 vấn nạn chính:
4 cái vấn nạn chính, các anh chị có thề ghi giúp toàn 4 cái vấn nạn chính:
vấn nạn về nội tâm ,
vấn nạn vè sức khỏe
vấn nạn về MQH xã hội
vấn nạn về tài chính
· Chất lượng cuộc sống tốt: Một con người nào đó với nội tâm rất là an vui, có mối quan hệ xã hội rất là hòa hợp, sức khỏe rất là tốt🡺 thuận duyên thì chúng ta có thể có tiền bạc
· Mục tiêu của con người là kiếm tiền thật nhiều hay là tìm kiếm chất lượng cuộc sống tốt? Khi chúng ta kiếm tiền thật nhiều thì chúng ta kỳ vọng có chất lượng cuộc sống tốt. Khi có nhiều tiền thì con người dùng tiền để đổi lấy sức khỏe tốt, nội tâm an vui, mối quan hệ hòa hợp thì có một số người làm được một số người không làm được.
· Nội tâm, sức khỏe, mối quan hệ là nền móng và trụ cột của ngôi nhà, tài chính là nóc nhà.
ð Xây nhà cùng một lúc, cùng xây dựng 4 yếu tố: nội tâm, sức khỏe, mối quan hệ, tài chính.
· Nền tảng bên dưới là nội tâm, bên trên mới là tài chính
Nhịn 1 chút vật chất để làm giàu phi vật chất
Cách nào để thoát bẩy nội tâm: bằng cách là chúng ta đưa ánh sáng vào?
· Dựa vào nguyên lý ánh sáng: Chúng ta đưa ánh sáng vào ngôi nhà nội tâm , sức khỏe, mối quan hệ, tài chính bằng 7 ngọn đèn: trí tuệ, tâm thái, nhân cách, phẩm chất, năng lực, thể chất, vật chất hay nói cách khác là chúng ta làm giàu trí tuệ, làm giàu tâm thái, làm giàu nhân cách, làm giàu phẩm chất, làm giàu năng lực, làm giàu thể chất, làm giàu vật chất.
· Thay vì chúng ta nỗ lực đi giải quyết vấn đề, hãy làm giàu 7 Sự Giàu toàn diện giống như đưa ánh sáng vào căn phòng tối”. Đầu tiên chỉ cần đưa 3 cây đèn: trân trọng biết ơn, bao dung, và an vui vào là xóa các bóng tối rồi, sau đó chúng ta chỉ cần bổ sung thêm ánh sáng khác.
· Giàu vật chất: giàu năng lực, giàu thể chất, giàu vật chất
· Giàu phi vật chất: giàu trí tuệ, giàu tâm thái, giàu nhân cách, giàu phẩm chất
· Một người giàu thực sự hay còn gọi là 7 sự giàu toàn diện là giàu cả phi vật chất và vật chất
Phi vật chất hóa tất cả những gì vật chất
Người nào biết thổi phi vật chất vào vật chất mà họ đang sở hữu thì vật chất đó trở thành ước mơ của vạn người muốn sở hữu.
Nếu con người được đưa yếu tố phi vật chất vào : trí tuệ, tâm thái, nhân cách, phẩm chất; khi con chúng ta, chồng chúng ta càng ngày trở nên giàu trí tuệ, tâm thái, nhân cách, phẩm chất thì giá trịnh nhân hiệu của người đó trở nên rất cao.
Suy ra tiếp cho công ty, cộng đồng, gia đình : vợ chồng, con cái, cháu chắt,… giàu phi vật chất
Vật chất hóa tất cả những gì phi vật chất
Vật chất hóa được trí tuệ, tâm thái, nhân cách, phẩm chất để cân đo đong đếm, sờ được, cảm thụ được thì chúng ta mới sở hữu được nó
· Ngọn đèn dù có sáng cỡ nào đi nữa thì chân đèn cũng có bóng tối🡺 thắp 7 ngọn đèn cùng một lúc ( 7 sự giàu toàn diện)
Ưu tiên trước là ngọn đèn trí tuệ, sau đó là ngọn đèn tâm thái
2 Nguyên lý kích hoạt não người
ð Qua thời gian sẽ xóa được rào cản số 6.
- Não bò sát: giúp chúng ta sinh tồn, sợ mà hành động, nếu con người dùng não này thường xuyên thì luôn thấy nguy cơ trong cuộc sống, thấy những gì không tốt đẹp của con người mà né tránh, nếu trọn vẹn dùng não bò sát thì dẫn đến suy nghĩ tiêu cực trong cuộc sống.
Đặc biệt giúp sinh tồn tốt trong cuộc sống : khi bị dồn vào nguy cơ thì năng lực được kích phát, mọi tiềm năng của con người buộc phải sinh tồn thì kích hành động của chúng ta sẽ thay đổi đi
- Não của động vật có vú: Người ta lấy hình tượng từ động vật có vú yêu thương con. Năng lực con người kích hoạt lên khi có tình yêu thương – vì tình yêu thương 1 ai đó mà khả nang con người kích lên
Mình làm việc gì đó vì tình yêu thương – vì 1 ai đó mà mình học tập, mình có động lực làm cái gì đó – vì tình yêu thương mà mình thay đổi
Con người kg vì tình yêu thương mà thay đổi thì 1 ngày đau khổ sẽ tới
khi chúng ta yêu thương thì năng lượng tự phát triển, hằng ngày vì tình yêu thương nỗ lực phấn đấu vì tình yêu thương nên thích kiểm soát những người xung quanh. (Câu chuyện: mẹ ôm con chạy lúc báo cháy)
- Não người: não của tương lai. Nếu kích hoạt được não người thì thấy được cơ hội trong nguy cơ, thấy được tầm nhìn tương lai. Làm sao não con người chiếm ưu thế tầm nhìn tương lai, để làm được điều này chúng ta đơn giản là làm được bài học tâm đắt ngộ ra ngày qua ngày, tháng qua tháng, năm qua năm và tổng kết lại.
Phần này mang điện từ dương – đầu mình thoáng ra, thấy triển vọng nhiều hơn – tầm nhìn tương lai sáng ra
Nguyên lý kichsh hoạt não người mang 1 ý nghĩa rất lơn là THẮP ÁNH SÁNG LÊN
TRỌNG ĐIỂM : LÀM SAO ĐỂ KÍCH HOẠT NÃO NGƯỜI ? Bài học tâm đắc ngộ ra
BÀI HỌC: thông tin mới, bài học mới nào? Chúng ta luôn luôn có bài học vì mỗi sau lần học, mỗi lần tiếp nhận thông tin đều có bài học mới thậm chí không có bài học nào cũng là bài học. Vì bài học ở đây chính là nếu chúng ta nghe lại điều mình đã biết thì giúp chúng ta thấu suốt hơn, hoặc sẽ cho chúng ta biết rằng thông tin đó không phải là thông tin quảng bá.
TÂM ĐẮC: : điều áp dụng vào cuộc sống, trong tương lai.
NGỘ RA: Trước đó có nghi vấn nhưng hôm nay có lời giải, không còn nghi vấn.
Bài học tâm đắc ngộ : Thông tin mới, bài học mới có thẻ áp dụng vào trong cuộc sống, giúp mình giải tỏa trăn trở, nghi vấn
Bài học tâm đắc ngộ ra là để kích hoạt dùng ngôn ngữ ngược, để họ thay đổi hình ảnh tâm trí và cách nói. Ngôn ngữ của tương lai hướng tới tương lai dùng những cái tự hướng tới tương lai dùng ngôn ngữ ngược xã hội và ngược tư duy não bộ. Có bài học tâm đắc ngô ra làm cho nhận thức mình nâng tầm.
Nếu rút bài học tâm đắc ngộ ra thì NÃO NGƯỜI được kích hoạt- 1 thời gian não người được kích lên – thông qua bối cảnh cảu người nào đó chúng ta học được – tâm thái trâng trọng biết ơn được kích lên – 1 thời gian giàu tâm thái
Mình gỡ ra được bài học tâm đắc ngộ ra khác – khi điện từ rối loạn bài học tâm đắc ngộ ra theo 1 chiều hướng khác
Trước khi làm và sau khi làm bài học tâm đắc ngộ ra ra sao => mình sẽ thấu hiểu chính mình
Có nhiều cách lắm – có PP NEO LẠI - có khi thaost ra khỏi trạng thái đó do nhận thức nội tâm của mình
Lớp tánh nào tạo ra lớp tình nào, NGUYÊN LÝ DỰA TRÊN ĐIỆN TỪ ÂM DƯƠNG
Bài học tâm đắc ngộ ra là 1 hạt mầm tiềm thức của mình – gieo 1 tg thì sẽ nở ra hạt theo mong muốn
Mỗi tầng não có 1 công năng riêng, nhg dùng nhiều hơn là NÃO NGƯỜI thấy cs hanh thông đơn giản lắm, kg có nghãi là kg thấy nguy cơ, mình thấy nhg kg có kẹt ở trong đo
Kg phải là vô tâm, kg phải thờ ơ nhg mình kẹt ở trong đó – mình ĐỨNG TRÊN VẤN NẠN PHÁT SINH – người nào biết lúc nào nên dùng sẽ TRỢ LỰC CHO CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA RẤT LỚN
Lợi ích nêu BHTĐNR mỗi ngày giúp :
- Gọi tổng nghiệp tốt
- Khai mở trí tuệ vô sư trí
3 NGUYÊN LÝ VỀ SỰ CHUYỂN HÓA (Hỏi - Nghi - Ngộ - Hiểu - Chuyển hóa)
HỎI: Khi gặp vấn đề trong đầu chúng ta luôn xuất hiện những câu hỏi với 2 dạng câu hỏi tích cực và tiêu cực.
NGHI (nghi vấn): Là quá trình biến câu hỏi thành nghi vấn có chiều sâu và tạo nghi vấn theo chiều hướng tích cực, theo chiều hướng mà mình mong muốn. “Đại nghi đại ngộ, Tiểu nghi tiểu ngộ”. Nghi vấn có nghi vấn tích cực và Nghi vấn tiêu cực. Nghi vấn tích tích cực là nghi vấn thuận theo chiều mà mình mong muốn.
NGỘ: là trạng thái giao thoa giữa cái nghi vấn hay những trăn trở lâu năm tháng tới 1 giây phút chúng ta hiểu vừa bừng sáng 1 trạng thái tích tắc nội tâm chuyển từ nghi qua => Ngộ.
Cuộc đời ngắn dài không quan trọng, quan trọng là khi nào chúng ta ngộ ra.
HIỂU: Bắt đầu thấu suốt về vấn đề mà mình nghi vấn.
CHUYỂN HÓA: (Chưa tìm được khái niệm nguồn)
- TAM GIÁC HIỆN THỰC CHUYỂN HÓA
TTH:Những biến đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của một người và cuộc sống của họ THEO CHIỀU HƯỚNG TÍCH CỰC.
NLH: Yêu thương bản thân
VCH: Thay đổi thông tin --> Thay đổi năng lượng --> Thay đổi vật chất vĩnh cửu
Củng cố thông tin – ổn định năng lượng – cố định vật chất
Chuyển hóa là chuyển đổi được ác nghiệp thành thiện nghiệp là khi đó chúng ta tự thay đổi được cuộc đời mình trở thành tốt đẹp
· Con người chuyển hóa được họ phải hiểu rồi mới hành động và khi hiểu thì hành động sẽ đơn giản hơn
=> Thay vì tập trung vào sự chuyển hóa của con người thì tập trung vào làm sao cho con người hiểu tại sao họ nên làm điều đó (Big Why)
Để hiểu cần ngộ => tập trung vào tạo bối cảnh làm cho họ ngộ
=> “Cuộc đời của con người ngắn dài không quan trọng, quan trọng khi nào mình ngộ ra”
=> 1 người bước vào 1 ngành nghề lĩnh vực nào đó thời gian ngắn nhưng ngộ nhiều hơn những người làm đã lâu trong ngành.
Lấy cái ngộ làm nền tảng, làm mốc để xem sự chuyển hóa của 1 con người => Hàng ngày đều có bài học, tâm đắc và có ngộ ra
· Giới trẻ có sự nhầm lẫn là trải qua nhiều gian truân, khó khăn sẽ ngộ ra nhiều nhưng đa phần đó là những cái ngộ không tích cực.
NGHI VẤN: Chính những nghi vấn trong tâm trí của chúng ta quyết định cái ngộ của chúng ta. Nghi vấn theo chiều hướng nào sẽ có cái ngộ theo chiều hướng đó và có cái hiểu theo chiều hướng đó
Nghi vấn là những gì mình trăn trở muốn tìm ra lời giải cho cái điều đó và trong 1 giây phút nào đó tự nhiên có 1 bối cảnh phù hợp (đọc 1 cuốn sách, xem 1 video, nói chuyện với 1 người bạn…) cho chúng ta ngộ ra và từ khi ngộ ra chúng ta sẽ hiểu ra và chuyển hóa
Có 2 loại nghi vấn trong cuộc sống
Nghi vấn tích cực : thuận theo điều mình mong muốn
Nghi vấn tiêu cực: ngược theo chiều mong muốn
· Khi có khó khăn chúng ta có cái ngộ gì sẽ cho tương lai theo chiều hướng đó => Đặt những nghi vấn tích cực cho ra cái ngộ tích cực, cái hiểu tích cực và chuyển hóa
ð Một con người xác lập lại nghi vấn, chuyển hết nghi vấn của mình theo điều mình mong muốn thì sẽ tức khắc cuộc đời con người sẽ chuyến hóa liền.
· => Một trong những việc làm để có thể giàu toàn diện là Đặt nghi vấn thuận theo chiều mong muốn
· - Nghi vấn tiếp tục cho đến khi rõ mong muốn => Nghi vấn không nhất thiết phải có lời giải ngay, chỉ cần thuận theo chiều mong muốn thì sẽ có lời giải
Cả một đời người là một lộ trình hưởng thụ học tập. Học để thấu hiểu, học để chuyển hóa, học để nó là của mình. Cần có kiến thức nền để có thể hấp thu vô hạn những tri thức khi đọc sách
Có 3 nền tảng kiến thức, hiểu biết của mình liên quan đến:
· Nhân sinh quan: những cái hiểu biết về con người nói chung, thấu hiểu chính mình và thấu hiểu những người xung quanh.
· Thế giới quan: kiến thức trường lớp, đọc sách..
· Vũ trụ quan
Nhân sinh quan chính là nền tảng để cho con người mình kết nối với con người, sống cuộc sống hạnh phúc, an vui, thấu hiểu con người. Khi một con người thấu hiểu nhân sinh quan rồi thì đơn giản để hiểu thế giới quan và vũ trụ quan
Hỏi: khi đặt câu hỏi thì có nghi vấn, nghi vấn thì có cái ngộ, ngộ thì sẽ hiểu và hiểu thì sẽ chuyển hóa
Nghi vấn về 7 sự giàu toàn diện
Nghi vấn về cuộc sống ước mơ
Nghi vấn về trao giá trị/ tạo giá trị
Chị Giang chia sẻ : Con người chết đi để lại cái gì ?
Để lại nghi vấn
Mãi mãi chúng ta không sao chép tri thức được cho người khác, nhưng chúng ta có thể sao chép nghi vấn được cho người khác
HAY QUÁ CHỊ GIANG MUÔN PHÁP ĐI VỀ 1 VÀ 1 ĐI VỀ ĐÂU
4 Nguyên lý vòng tri thức:
Hiểu biết của con người có 4 tầng bậc
1) Biết những điều mình đang biết
2) Có những cái mình biết mà quên
3) Có những cái biết – không biết
4) Không biết – không biết
Cách tương tac
- Lấy cái BIẾT của các anh chị ( mặt bằng chung) dẫn đến cái QUÊN
- Từ cái BIẾT mình QUÊN quay trở ngược lại thành cái BIẾT.
- Sau đó dẫn BIẾT KHÔNG BIẾT trở thành BIẾT.
- Rồi dẫn KHÔNG BIẾT KHÔNG BIẾT cứ như vậy làm tới làm lui.
· Mình: Biết- biết: mình đang biết những gì mình đang biết; biết- quên: có những cái mình biết mà mình quên, những cái mình biết mà mình quên nó nhiều hơn những cái mình biết; biết- không biết: có những cái mình biết là mình không biết và những cái này nhiều hơn, không biết- không biết: mình không biết những gì mình không biết.
· Người: người biết những gì họ biết, có những cái họ biết rồi họ quên, có những cái họ biết là họ không biết, có những cái họ không biết họ không biết.
· Dù là ai thì mình cũng chỉ biết những gì mình đang biết
⇨ Đi học ngay cái biết suốt => chán ngã mạn. Học thấy rất hay thì tầng nhận thức không thay đổi.
⇨ Cái người ta biết mà quên thì nó cũng mơ hồ
⇨ Không biết - không biết => đơ.
⇨ Lấy cái biết của mình nói người ta thì người ta không hiểu.
Lấy cái biết của họ nói cho họ biết thì họ hiểu
Tâm lý diễn giả: Mình hay quên răng người nghe đang biết cái gì, mải mê nói về cái mình biết. Tin rằng mình biết nhiều và mình tập trung vào cái mình biết, cái phức tạp nhưng cái đơn giản mới làm nên điều phi thường => Việc đơn giản dụng tâm làm bạn là người đắc thắng
Làm sao để lấy cái biết của người ta để nói cho người ta hiểu hơn?
“Lấy cái biết của mình nói cho người ta nghe thì người ta không hiểu nhưng mà mình chỉ có thể lấy cái biết của mình nói cho người ta nghe”
Nên thường những trong thuật giao lưu đó nói chuyện đó người ta nói người ngu thì nói trước người khôn nói sau.
NHờ người nghe tương tác với mình với, đặt câu hỏi với thái độ cầu thị, biết ơn
ð Có rất nhiều cái mình không biết không biết nhưng đi từ cái biết của học viên để mở rộng vòng tròn tri thức cho họ
ð Chìa khóa mở ra cánh cửa cuộc đời
Làm sao ứng dụng vòng tròn tri thức giúp chúng ta có được cái thích
+ năng lực phán đoán hiểu biết của con người: 1 trong những năng lực đặc biệt người thuyết trình đó chính là, người ta biết cái gì trước khi mình nói chuyện, năng lực phán đoán là 1 trong những năng lực đặc biệt để khi nói với người ta có cơ hội lấy cái biết của người ta
+ Làm thế nào nâng cao nâng cao năng lực phán đoán? “ĐỊNH TÂM VÀO SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA CON NGƯỜI SẼ CẢM THỤ NỘI TÂM CỦA HỌ” - nâng năng lực phán đoán
CÓ 3 LỢI ÍCH CỦA VÒNG TRÒN TRI THỨC:
(1) ứng dụng Vòng tròn tri thức để nâng tầm nhận thức nội tâm của cả học viên và người chia sẻ; TẠO SỨC HÚT ĐẶC BIỆT- ĐẶT HỌC VIÊN VÀ SỰ CHUYỂN HÓA CỦA HỌC VIÊN LÀM TRUNG TÂM VÀ DỄ DÀNG GIÚP NGƯỜI NGHE NÂNG TẦNG NHẬN THỨC NỘI TÂM
(2) con người không có gì để tự cao hay tự ti hết vì ai cũng có cái biết riêng của họ, ứng dụng tốt thì gặp bất cứ ai mình cũng biết nhiều hơn họ một cái biết;
Găp người giỏi - hấp thu vô hạn tri thức của họ
Gặp người cùng tầng - cùng làm rõ hiểu biết
Gặp người - đơn giản cho họ hiểu
TỪ GIỜ TRỞ ĐI GẶP BẤT KÌ AI GIỎI, THÌ MÌNH SẼ HƠN HỌ 1 cái biết
(3) Hấp thu vô hạn hiểu biết của con người. GẶP NGƯỜI GIỎI HẤP THU VÔ HẠN Ý nghĩa thứ 3 đó là gì đó là luyện được bộ môn Bát Minh Thần CÔng=>hấp thu vô hạn hiểu biết con người từ khi hiểu biết vòng tròn tri thức này
Khiêm tốn –đặt câu hỏi cầu thị- định tâm vào sự chuyển hóa của học viên - đại ghi đại ngộ
Nhớ đến bài học tâm thái của nhà đào tạo: trân trọng biết ơn, tâm an vui ( hấp thu)
3 CÂU CHUYỆN :
1. Xóa não
2. Có 1 con ếch ở trong cái giếng
CUỘC SỐNG KHI KHÔNG CÓ NGUY CƠ CHÍNH LÀ NGUY CƠ LƠN NHẤT – BẰNG LÒNG VỚI HIỆN TẠI CHÍNH LÀ CẠM BẪY LỚN NHẤT
3. Có 1 đợt đi chơi trong bãi biễn, 1 trợ lý tổng giám đốc và 1 nhân viên kì cựu cùng tổng giám đốc cùng đi chơi ở Haiwwai, sau đó bơi biển nhặt được cái bình, ông thần bình, sau đó ông thần bình cho 3 điều ước:
NGƯỜI NGU NÓI TRƯỚC NGƯỜI KHÔN NÓI SAU
4. Ông lái đò và anh tiến sĩ trẻ
GẶP LƯƠNG SƯ PHẢI BIẾT HỌC HỎI
GẶP LƯƠNG CƠ (CƠ HỘI) PHẢI BIẾT NẮM BẮT
GẶP LƯƠNG HỮU PHẢI BIẾT KẾT GIAO
Giáo viên đừng bao giờ lấy cái biết của mình nói người ta nghe thì người ta không hiểu. Lấy cái biết của con nói con nghe thì con sẽ hiểu
Dạy con: Con hỏi mình mình chậm lại và hỏi con biết cái này thế nào rồi?
Tương tác: Ai hỏi mình cái gì thì mình hỏi xem họ biết ở ngưỡng nào rồi? Nếu nói luôn thì họ sẽ không hiểu.