đăng 22:15, 23 thg 6, 2018 bởi Điều Nguyễn Xuân
[
đã cập nhật 19:55, 28 thg 6, 2018
]
Tuyết Sơn
Bóng tối rất lớn và luôn được Ánh sáng chinh phục
Các Thầy "Trường sinh học"
Bộ môn Trường sinh học HN tặng sách Thầy Trần Văn Mai SG
Thiền viện Trúc lâm Yên tử
Nhà sàn và rừng thông cổ Sóc sơn, HN
Lớp Cấp III NLSH
Trên đường đến Thiền tại "Đình Tân trào" Tuyên quang |
đăng 03:16, 27 thg 6, 2017 bởi Hoàng Lê Vũ
[
cập nhật 21:31, 1 thg 8, 2017 bởi Điều Nguyễn Xuân
]
Tuyết Sơn Anh Lê Quốc sinh năm 1934 tại Từ sơn, xứ Kinh Bắc, một dải đất đậm tình chất dân ca Quan họ, qua hàng ngàn đời vẫn còn giữ nguyên sắc hương trong cuộc sống sinh động của những người dân cày "Liền anh liền chị" thuở xưa. Thời trai trẻ, anh đã từng sinh hoạt trong nhóm "Kịch lưu động" với anh Hoàng Tích Trù, nhà văn Kim Lân, nhà thơ Hoàng Cầm, nhạc sĩ Hồ Bắc... Anh đã đóng vai Nguyễn Trãi trong vở kịch "Lệ chi viên", một vở kịch mang đầy tính bi kịch của một thời phong kiến. Đứng đầu nhóm kịch lúc đó là Danh họa Trần Văn Cẩn, (ông cũng là người Kinh Bắc, là hiệu trưởng đầu tiên của Trường mỹ thuật Việt Nam). Cả cuộc đời anh Lê Quốc khi hoạt động ở mọi lĩnh vực, trong đó có điện ảnh, anh luôn hướng tâm hồn gắn liền với tinh thần dân tộc Việt. Lần ấy vào năm 1985, anh Lê Quốc sang làm việc tại Cu ba. Trong bữa tiệc do Chủ tịch Fidel Castro mời, lúc đó có một bạn Cu ba khoe với anh Lê Quốc rằng: "Cu ba là đất nước sản xuất đường có sản lượng đứng đầu thế giới". Anh Lê Quốc liền hỏi anh bạn Cu ba: -Thế các bạn có biết cách "ăn mía" không? Anh bạn Cu ba liền nói: _ Làm sao chúng tôi lại không biết cách "ăn mía" khi mà sản lượng đường chúng tôi sản xuất ra đứng đầu thế giới. Thế các bạn Việt Nam "ăn mía" như thế nào? Anh Lê Quốc kể rằng: - Ở Việt Nam chúng tôi, hầu như mỗi gia đình nông dân đều có một mảnh vườn sau nhà. Chúng tôi trồng mía, một loại "mía de" ngọt sắc đậm đà. Mỗi lần ăn mía, cây mía được rửa sạch, róc vỏ và được cắt ra từng mẩu để vào một cái bát sứ to, tiếp theo cho hoa bưởi vào ướp với mía, đậy kín lại trong một vài giờ, sau đó đem ra dùng, khúc mía ngọt đậm hương bưởi. Đó là cách ăn mía của người Việt Nam chúng tôi. Mọi người trong bàn tiệc "Ồ lên" ngạc nhiên khi nghe xong câu chuyện "ăn mía" của anh Lê Quốc. Chủ tịch Fidel Castro thốt lên: "Việt Nam tuyệt vời"! Anh Lê Quốc đi rất nhiều nước châu Á, sang cả Châu Âu, Palestin, Trung đông...để làm phim phóng sự, Năm 1978 anh sang Campuchia làm phim phóng sự về "Nạn diệt chủng của Khơ me đỏ" và được trình chiếu ở Đức, lúc đó cả thế giới mới biết có nạn diệt chủng khủng khiếp ở Campuchia! Anh có nhiều bạn là diễn viên điện ảnh, trong đó có Zinaida Kirienko (Hồng) là người đã đóng vai Natalia trong phim nổi tiếng 3 tập "Sông Đông êm đềm" của đạo diễn Sergei Gherasimov, dàn dựng theo tiểu thuyết cùng tên của văn hào Nga Mikhail Xolokhov. Một tác phẩm điện ảnh gây ấn tượng mạnh đối với người xem, qua đó cho ta thấy chiến tranh tàn khốc như thể nào và con người đang cố giành lại hạnh phúc ra sao? Anh là một trong những người đóng góp xây dựng cho bộ phim truyện Việt Nam đầu tiên: "Chim vành khuyên, Chung một dòng sông". Anh là người hiểu biết rộng, sống chan hòa, yêu thương mọi người. Trái tim Anh đã đập nhịp cuối cùng vào buổi chiều ngày Thứ Sáu, 16.VI.2017 (Tức là ngày Giáp Tuất, 22/5 năm Đinh Dậu)...Tại thủ đô Hà nội! HÌnh ảnh Anh Lê Quốc đã mãi mãi khắc sâu trong trái tim của những người Nhân hậu! Anh Lê Quốc và Trường sinh học
Chân dung Tổng thống Araphat (Ký họa Lê Quốc)
Ông Lê Quốc dạy cháu vẽ
Anh Lê Quốc trong vai kịch Nguyễn Trãi- 1946 (Bên trái)
Khách sạn Cu ba ( Lê Quốc ký họa-1985)
Thiếu nữ Liban (Lê Quốc, ký họa 1981)
Palestin 1981
Titannic ngày nay...
Hà nội, Mùa hè 27.VI.2017 |
đăng 20:18, 22 thg 11, 2016 bởi Hoàng Lê Vũ
[
cập nhật 21:01, 2 thg 7, 2018 bởi Điều Nguyễn Xuân
]
Tuyết Sơn Ảnh: KIm Chung &Thanh Huyền
Đúng 9h Thứ Bảy, ngày 19.XI.2016,
tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP HÀ NỘI (19 Lê Thánh Tông), đã tổ chức kỷ niêm 60 năm thành lập Khoa Hóa học.
Đến dự lễ kỷ niệm có mặt của các vị khách quý, các vị khách quốc tế. đại diện
các cơ quan đối tác, các đơn vị trong Đại học Quốc gia Hà Nội và Trường đại học
Khoa học tự nhiên, đặc biệt có đông đảo các thế hệ Nhà giáo, cán bộ viên chức
và sinh viên của Khoa Hóa học.
Buổi lễ kỷ niệm diễn ra tại sân của ngôi
Trường cổ kính, trong một không gian tràn đầy ánh nắng buổi ban mai, nồng nàn
tình nghĩa Thầy Trò và đồng nghiệp, là những trí thức đang nỗ lực đem
ánh sáng khoa học làm đẹp cuộc sống của loài người. Nhờ có Mặt Trời
mà loài người có Ngày và Đêm! "Vật lý khám phá các quy luật của tự nhiên,
Hóa Học sáng tạo và làm đẹp thêm các quy luật ấy"!
Hà Nội, 20 tháng 11 năm 2016.
|
đăng 00:29, 14 thg 11, 2016 bởi Hoàng Lê Vũ
[
cập nhật 03:19, 19 thg 5, 2018 bởi Điều Nguyễn Xuân
]
Phượng Hồng tô đẫm dòng Thương
Tiếng ve ru vọng nhớ
trường thân yêu!
Thứ Bảy, 9h46 ngày 12.XI.2916, tại PHÒNG TRUYỀN THỐNG của Trường
Chân dung nhà giáo Hoàng Hữu Đản và 2 huân chương Cành cọ Hàn lâm (Médaille de L’Ordre des Palmes Académiques) do Nhà nước Pháp trao tặng.
Tác phẩm văn học cổ đại Hy lạp, do Nhà văn Hoàng Hữu Đàn biên dịch
Cắt băng khánh thành phòng Lưu niệm
Gặp gỡ Thầy giáo dạy Vật lý
Thầy giáo dạy môn Toán học
Hoàng Bich Nga - Con gái thứ nhất của nhà giáo Hoàng Hữu Đản
Cô giáo dạy tiếng Pháp Pham Kim Chung Nguyễn Xuân Điều - 12.XI.2016 (khóa 1964-1967 NSL)
|
đăng 19:15, 12 thg 2, 2015 bởi Hoàng Lê Vũ
[
cập nhật 19:21, 2 thg 5, 2018 bởi Điều Nguyễn Xuân
]
Tin và ảnh: Tuyết Sơn, Dương Như Thể
Đúng 9 sáng ngày 16 tháng Chạp, năm Giáp ngọ, tại Mỹ Lộc, Mỹ Hà, Lạng giang, Tỉnh Bắc giang.
Chi họ Nguyễn Phúc đã tiến hành nghi lễ chạp họ hàng năm vào ngày 16 tháng Chạp. Anh em họ hàng từ khắp mọi nơi đã về đây gặp nhau chia sẻ tình cảm yêu thương,đoàn kết, ôn lại lịch sử của dòng họ Nguyễn Phúc, bổ sung những chi tiết còn thiếu trong gia phả của dòng họ.
Mộ tổ Họ Nguyễn Phúc táng trên một khu đất cao, có niên đại 300 năm, Tổ sinh ra 4 cành, gồm 11 đời, con cháu hiện giờ rất đông, sinh sống ở khắp mọi nơi trong nước cũng như ở nước ngoài. Chi họ có nhiều người thành đạt trong học hành, khoa cử, cũng như trong đời sống xã hội…
Chương trình chạp họ kết thúc trong bầu không khí đầm ấm, tràn đầy tình yêu thương đoàn kết anh em một nhà.
Dòng tộc quyết định giống nòi,
Đất nước hùng cường nhờ giống nòi có trí tuệ!
Họ Nguyễn luôn luôn yêu thương, đoàn kết để xây dựng gia đình, quê hương đất nước Việt Nam ngày một hùng cường!
Anh em họ Nguyễn bên lăng mộ Tổ (16 tháng Chạp, năm Giáp ngọ, 3.II.2015)
"Họ Nguyễn chiếm gần một nửa dân số trong các dòng họ ở Việt nam"
Họ Nguyễn đã đóng góp rất nhiều công lao trong công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt qua hơn 4000 năm lịch sử.
Mộ con trưởng Cụ Tổ họ Nguyễn (Nguyễn Quý Công, tự Phúc HIển, sinh năm 1744)
Ngôi chùa mang tên cụ Tổ Nguyễn Phúc Sơn (Phúc Sơn tự)
Trò chuyện với các cụ cao tuổi trong họ Nguyễn
Họp họ Nguyễn (thường gọi là Chạp họ vào ngày 16 tháng chạp)
Ông Nguyễn Đức Khuyên, Cành 2 (Đời thứ 7)
Ông Nguyễn Văn Thịnh, Phó GĐ Trung tâm UNESCO Văn hóa Gia đình & Dòng họ Việt Nam
Trưởng tộc họ Nguyễn, Cành1 (Đời thứ 9)
Nguyễn Xuân Điều, cành 4, đời thứ 8
|
đăng 21:45, 29 thg 10, 2014 bởi Hoàng Lê Vũ
[
cập nhật 09:59, 18 thg 1, 2018 bởi Điều Nguyễn Xuân
]
Dương Như Thể
Đúng 8h30 ngày 26.10.2014, tại TP Hải Dương đã tổ chức lễ ra mắt CLB UNESCO HẢI DƯƠNG.
Đến dự buổi lễ gồm có:
- Ông Trịnh Yên, GĐ Trung tâm UNESCO nghiên cứu VH dòng họ & Gia đình V.N
- Ông Nguyễn Văn Thịnh, Phó GĐTT UNESCO
- Ông Nguyễn Tá Nhí, GSTS viện Hán Nôm
- Ông Nguyễn Xuân Điều, Trưởng bộ môn Trường sinh học dưỡng sinh
Và toàn thể lãnh đạo và hội viên CLB UNESCO Hải Dương, đài phát thanh truyền hình Hải Dương…
Hội nghị đã công bố quyết định thành lập CLB UNESCO Hải Dương, quy chế tổ chức hoạt động của CLB, phát thẻ hội viên thuộc Liên hiệp hội UNESCO Việt Nam, phát bằng chứng chỉ lớp dịch học của Trung tâm UNESCO cho các học viên K1.
|
đăng 11:37, 20 thg 9, 2014 bởi Hoàng Lê Vũ
[
cập nhật 21:20, 8 thg 8, 2017 bởi Điều Nguyễn Xuân
]
đăng 01:35, 28 thg 12, 2013 bởi Điều Nguyễn Xuân
[
đã cập nhật 20:48, 6 thg 8, 2017
]
Em truyền năng lượng nhé
Chị cố gắng, em đang giúp chị đây !
Hãy tập trung !
Vô thức rôi...
Em rút giò, chị thở đều...
Xin chào các bạn, chúc các bạn tập luyện thành công!
|
đăng 04:02, 3 thg 12, 2013 bởi Điều Nguyễn Xuân
[
đã cập nhật 21:02, 8 thg 8, 2017
]
Lễ kỷ niệm 20 năm thành lập Liên hiệp hội UNESCO Việt Nam (1993-2013) Dương
Như Thể - Mai Hạnh Ngân
Đúng
8h30, ngày 2.12.2013, tại nhà hát lớn Hà nội đã khai mạc
lễ kỷ niêm 20 năm thành lập “Liên
hiệp hội UNESCO Việt Nam”.Sau
diễn văn khai mạc, ông nguyễn Xuân Thắng, (Tổng thư ký
UNESCO thế giới, Chủ tịch Liên hiệp hội UNESCO Việt
nam) đã đọc báo cáo đánh giá hoạt động qua 20 năm của Liên Hiệp
hội. Tiếp đó là tham luận của các đại biểu
trong tổ chức Nhà nước và tổ chức UNESCO, lễ trao
“Huân chương Lao động hạng nhì” của Nhà nước Việt Nam cho Liên
hiệp hội UNESCO V.N. Ngoài ra còn có các báo cáo điển hình của một
số trung tâm UNESCO trực thuộc Liên hiêp hội. Sau cùng là
lễ trao “Huy chương vì sự nghiệp UNESCO, bằng khen, giấy khen” cùa
Liên hiệp hội cho các tổ chức và cá nhân đã có đóng
góp tich cực cho phong trào UNESCO.
Buổi
lễ kết thúc trong bầu không khí tràn đầy tinh thần vui
vẻ,đoàn kết UNESCO.
Giám đôc Trịnh Yên cùng hội viên UNESCO
Ông nguyễn Xuân Thắng, Chủ tich Liên hiêp hội UNESCO Việt Nam Tổng thư ký UNESCO Thế giới
Bà Nguyễn Phương Nga, thứ trưởng Bộ ngoại giao
Các đại biểu trong Nhà hát lớn Hà Nội
Trao huy chương "Vì sự nghiệp UNESCO"
Trao huy chương "Vì sự nghiệp UNESCO" có mặt hoa hậu Califocnia
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao - Bà Nguyễn Phương Nga gắn Huân chương lên cờ truyền thống của Liên hiệp
Ông Nguyễn Văn Thịnh, Phó GĐ TT UNESCO Văn hóa Gia đình & Dòng họ V.N
Đại biểu hội viên Bộ môn Trường sinh học dưỡng sinh
|
đăng 10:34, 5 thg 2, 2013 bởi Điều Nguyễn Xuân
[
đã cập nhật 21:09, 8 thg 8, 2017
]
Dương
Như Thể
Đúng 8h30 ngày 27 tháng 1 năm 2013, tại Hội trường Bảo tàng
Hồ Chí Minh (số 19 phố Ngọc Hà, Ba Đình, Hà nội) đã tổ chức lễ ra mắt “Viện
nghiên cứu & ứng dụng tiềm năng con người”.
Tại lễ ra mắt:
- Công
bố quyết định thành lập “Viện nghiên cứu
và Ứng dụng tiềm năng con
người” của Liên hiệp các hội Khoa học & kỹ thuật
Việt Nam.
- Diễn
văn của Viện trưởng GS Viện sĩ Phạm Minh Hạc.
- Phát
biểu của GSTSKH Phan Anh về “Sự ra đời của
Viện nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người”.
- Công
bố biên bản hội đồng sáng lập Viện, danh sách Hội đồng sáng lập Viện, Danh sách
Hội đồng Viện và Ban giám đốc, danh sách Hội đồng khoa học.
- Lời
chúc mừng của GSTS Vũ Hoan.
- Phát
biểu của nhà ngoại cảm Hoàng Thị Thiêm: “Tìm được mộ bằng khả năng đặc biệt là có thật”
- Kết
thúc buổi lễ bằng chương trình văn nghệ
mừng Xuân 2013, dưới sự chỉ đạo của Phó
viện trưởng Nguyễn Phúc Giác Hải, với sự tham gia của nhạc sĩ Phạm Tuyên, nghệ
sĩ Quang Thọ, Phương Thảo, Văn Vượng… Hội đồng khoa học của Viện
|
|