CHỦ TRƯƠNG
_____
Nam Kỳ Lục Tỉnh là diễn đàn của các nhà biên khảo và sáng tác không phân biệt sinh quán viết về Nam Kỳ Lục Tỉnh. Địa danh Nam Kỳ Lục Tỉnh mà vua Minh Mạng đã đặt tên từ năm 1834 và sau đó chính quyền Pháp phân chia thành 21 tỉnh là vùng đất mới trải dài từ miền nam Phan Thiết đến mũi Cà Mau, được mang nhiều sắc thái đặc thù mà từ văn hóa đến tâm tình lẫn tâm tính có nhiều khác biệt với tổ tiên của họ ở Đàng Ngoài.
Ước vọng của trang mạng NKLT là mong được người viết ngoài nước và trong nước đóng góp trong tinh thần đối thoại và công chính để nguồn tài liệu về vùng đất mới nầy được phong phú, đáp ứng nhu cầu thông tin và biên khảo về chủ đề Nam Kỳ, đất nước và con người.
NKLT cũng sẽ lần lượt cho đăng tải một số tài liệu, tác phẩm xưa đã tuyệt bản hay khó tìm được trên thị trường.
Tài liệu viết về các biến cố lịch sử cận đại (Đệ 1 và Đệ 2 Cộng Hòa) có tính cách đa dạng và dị biệt. Để cung cấp thông tin và dữ kiện cho độc giả và các nhà nghiên cứu, NKLT chọn đăng một số tài liệu nầy.
Tuy nhóm chủ trương đảm nhiệm việc chọn lựa sơ khảo các bài viết thích ứng với chủ đề, trách nhiệm sau cùng về nội dung vẫn thuộc về tác giả. Do đó, các bài viết đăng trên trang mạng NKLT không nhất thiết phản ảnh quan điểm cũng như sự đồng thuận về nội dung của nhóm chủ trương.
Ngoài ra, với mục đích phục vụ độc giả một cách vô vị lợi, chúng tôi cũng xin được ngỏ lời tri ân và cáo lỗi tác giả những bài viết trên các trang mạng hay sách báo và hình ảnh mà chúng tôi không thể liên lạc được để xin phép trích đăng. Trong trường hợp nầy, chúng tôi sẽ ghi chú xuất xứ.
Để giữ sự nhất quán trong cách trình bày và chủ trương của trang mạng, chúng tôi có thể thay đổi cách trình bày, nếu không có sự xác định trước của tác giả.
Bài vở, đóng góp ý kiến xin gởi về địa chỉ điện thư: namkyluctinh.org@gmail.com
Nhóm chủ trương:
Trần Quang Minh (từ trần ngày 9 tháng 10, 2020)
_______________
Tự do báo chí của miền Nam VN trước 1975 (Mặc Lâm đài RFA phổ biến ngày 1 tháng 11 năm 2015).
Sàigòn, tháng 6 năm 1930 VIDEO
Trường Tiểu và Trung Học Trước 1975 VIDEO
BÀI MỚI CẬP NHẬT
_____
Bàn thờ thông thiên vùng Lục Tỉnh. Trần Văn Chi
Tạp chí Đại Học - Đứa con tinh thần sáng giá của Viện Đại Học Huế. Phan Thuận An
Mùng năm Tân Sửu khai bút. Nguyễn Văn Sâm
Thầy Phong Lửa. Vũ Ngọc Ruẩn
Bài thơ ngày Tình Nhân năm Tân Sửu. Nguyễn Văn Sâm
Nét văn minh Đại Việt thế kỷ XV nhân mùa Xuân thế kỷ XXI. Trần Anh Tuấn
Nghĩ về vở tuồng cải lương “Tẩy hận” của soạn giả Việt Ái. Nguyễn Kiến Thiết
Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Hiền Tâm: “Tuồng Hát Bội Tam Quốc Chí”. Phan Tấn Hải
Quả phụ ngâm. Nguyễn Văn Sâm
Nhà văn Duy Lam từ trần. Nguyễn Tường Tâm
Nghệ sĩ Kim Giác từ trần, thọ 84 tuổi. Thanh Hiệp
Kim Vân Kiều ca. Nguyễn Văn Sâm
Giới thiệu THƠ ĐI TÂY, tác giả Vạn-Phước dit Nguyễn-Bá-Thời. Nguyễn Văn Sâm
Tây Du Ký Hồi 14 - Phiên âm. Nguyễn Văn Sâm
Tây Du Ký Hồi 15 - Phiên âm. Nguyễn Văn Sâm
Lệ Thu, chim oanh về cõi thiên thu. Vương Trùng Dương
Hồi ký nghệ sĩ Lệ Thủy - 2020. Dương Đình Trí
Vài kỷ niệm nhân 1 năm Nguyễn Chánh Tín mất. Bùi Chí Vinh
Đọc hai bài nghiên cứu về nghề đươn đệm của TS. Ngô Thị Thanh. Lê Công Lý
Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo qua đời. Thoại Hà - Tam Kỳ
Giã biệt nhạc sĩ Lam Phương, giai điệu lời ca lóng lánh nắng đẹp miền Nam. Trần Củng Sơn
Nghệ sĩ hài Hề Sa qua đời. Hoàng Kim
NSND Minh Vương quyên góp giúp nghệ sĩ Hề Sa đang nằm viện. Hoàng Kim
Nhạc sĩ Lam Phương qua đời ở Mỹ. Anh Thư
Giã biệt nhà báo Từ Hiếu Côn: từ Sóng Thần Tây Ninh đến lịch Hương Quê San Jose. Trần Củng Sơn
Nặng tình với câu hát quê hương. Lâm Hữu Tặng
NSND Văn Giỏi: Dâng tặng tiếng đàn cho đời. Lâm Hữu Tặng
Hà Túc Đạo, người của số mạng. Song Thao
Hà Túc Đạo – Thế gian không tri kỷ… Đỗ Vẫn Trọn
Sao Việt sốc trước tin nghệ sĩ Chí Tài qua đời. Phong Kiều
Nhà văn Hoàng Hải Thủy đã ra đi. Phạm Trần
Nói thêm về người lập nên ‘Hội Nghệ sĩ ái hữu tương tế’. Lê Đại Anh Kiệt
Tồn niệm âm điệu một số ca khúc của những nhạc sĩ từ lâu im tiếng. Lê Dinh
Nhạc sĩ Lê Dinh từ trần. Huỳnh Duy Lộc
Trường Trung Học Kiểu Mẫu Thủ Đức: Một đường lối và phương pháp giáo dục tân tiến của Việt Nam Cộng Hòa. Lâm Vĩnh-Thế
Tây Du Ký Hồi 18 - Phiên âm. Nguyễn Văn Sâm & Nguyễn Hiền Tâm
Huỳnh Phan Anh và hành-trình văn chương mới. Nguyễn Vy Khanh
Nhà văn Nhật Tiến thời hải-ngoại. Nguyễn Vy Khanh
Nhận xét nho nhỏ về bài thơ “Hoa Điểu tranh năng”. Nguyễn Văn Sâm
Tây Du Ký hồi 17 - Phiên âm. Nguyễn Văn Sâm
NSƯT Nam Hùng qua đời đột ngột. Thanh Hiệp
NSƯT Nam Hùng: Nghề hát là một đặc ân. Thanh Hiệp
Trương Vĩnh Ký: tinh-hoa nước Việt của Nguyễn Vy Khanh. Nguyễn Vy Khanh
Trương Vĩnh Ký và các tác-phẩm văn xuôi quốc-ngữ tiền phong. Nguyễn Vy Khanh
Tuồng hát bội Đinh Lưu Tú 1: Xuống núi. Nguyễn Văn Sâm
Việc biên soạn và sử dụng sách giáo khoa thời VNCH. Quyên Di
Nỗi lòng Trương Vĩnh Ký và hậu-sinh. Nguyễn Vy Khanh
Trương Vĩnh Ký sống đạo người Việt. Nguyễn Vy Khanh
Trương Vĩnh Ký và chuyến Âu‐du (1863‐1864). Nguyễn Vy Khanh
Liên Chớp và động lực thúc đẩy cách mạng. Nguyễn Văn Sâm
Vĩnh biệt bạn Trần Quang Minh (1937-2020). Lâm Văn Bé
Đại cương thi ca Nam Bộ. Nguyễn Văn Sâm
Tiệm mì 60 năm không ngủ. Bảo Trân
“Dễ thương, dễ sợ”, câu nói cửa miệng của dân Sài Gòn. Nguyễn Thị Hậu
Hai mươi năm văn học miền Nam và các Giải Thưởng Văn Chương. Nguyễn Mạnh Trinh
Đại Hồng Chung tại chùa Sắc Tứ Linh Thứu, Tiền Giang. Liên Quốc
Nhà văn Duyên Anh: đời lưu vong bi kịch. Đoàn Thạch Hãn
Văn học - Nghệ thuật miền Nam trước 1975: Gìn giữ và đánh giá đúng! Diễm Thi
Huỳnh Phan Anh: Văn chương và kinh nghiệm hư vô. Phạm Chu Sa
Thơ Sáu Nhỏ, người du đãng đầu thế kỷ 20. Nguyễn Văn Sâm
Thế-giới nhân-bản của Nhật Tiến. Nguyễn Vy Khanh
Giữ tròn lời hứa. Nguyễn Văn Sâm
Về địa danh Bến Tre: Tre là ‘tre’ hay ‘cá’? Lê Minh Quốc
Một người Thầy. Từ Kế Tường
Bố tôi. Michael Trụ Bùi
Nhà văn Nhật Tiến từ trần, hưởng thọ 84 tuổi. Báo Việt-Báo
Nhà văn Đỗ Phương Khanh từ trần. Báo Việt-Báo
Còn ai nhớ cái Gạc-Măng-Rê (Garde-manger) năm xưa. Đông Kha
Nghĩ về nhà văn Túy Hồng. Nguyễn Thị Thu Trang
Dịch giả Huỳnh Phan Anh qua đời tại Mỹ. Lam Điền
Người em Xóm Giếng. Nguyễn Văn Sâm
Vai trò đào tạo (truyền dạy, truyền nghề) trong công tác bảo tồn và phát triển nghệ thuật Cải Lương. Phạm Thái Bình
Hồ Biểu Chánh và thế hệ Việt-Mỹ. Nguyễn Tuấn Huy
Văn-học Hải-ngoại 20 năm đầu thế kỷ XXI. Nguyễn Vy Khanh
Lục bát Huy Tưởng. Nguyễn Vy Khanh
Những phát hiện mới về quê quán của cụ Trương Duy Toản. Nguyễn Văn Tấn
Nhà văn, nhà soạn tuồng Trương Duy Toản. Bùi Thụy Đào Nguyên
Những “danh hiệu” một thời vang bóng: “Quái kiệt” Tùng Lâm. Minh Tuyền
Giỗ AHDT Trương Định lẽ ra vào ngày nào? Lê Công Lý
Sự thật về Hồ Chí Minh ở Paris và Wien. Còn ở Ottawa? Lâm văn Bé và Nguyễn thị Cỏ May
Giới thiệu một đoạn trong tuồng Kiều: Kiều chia tay với gia đình. Nguyễn Văn Sâm
Giới thiệu một đoạn trong tuồng Kiều: Kiều tỏ bày tâm sự với em. Nguyễn Văn Sâm
Duyên nợ trăm năm giữa cải lương và báo chí. Trần Nhật Vy
Những nàng Kiều... rất Sài Gòn. Trần Nhật Vy
Từ “Vũ khúc Đông Dương”, bản ký âm đầu tiên của đờn ca tài tử… Kỳ Phương
Sự tương tác giữa Đờn Ca Tài Tử Nam Bộ và Sân Khấu Cải Lương Nam Bộ. Võ Trường Kỳ
Họa sĩ Duy Liêm – Người vẽ bìa tờ nhạc trước 1975. Nhất Uyên
Phan Thanh Giản dưới mắt người Pháp qua vài tài liệu. Nguyễn Thế Anh
Kho tàng cải lương quý giá của bà Sáu Liên. Thanh Hiệp
Bùi Giáng trong cái nhìn của phê bình văn học ở miền Nam trước năm 1975. Trần Hoài Anh
Một số vấn đề cần trao đổi liên quan đến cuộc khởi nghĩa Thủ Khoa Huân. Lê Công Lý
Nghiên cứu thiệt và nghiên cứu giả ở Việt Nam hiện nay. Lê Công Lý
Cải lương và nghệ thuật sân khấu cải lương buổi ban đầu. Trần Đình Ba
Phan Thanh Gỉản đi sứ ở Paris (13-9 đến 18-11-1863). Trương Bá Cần
Hệ thống bài bản Đờn Ca Tài Tử. Nhị Tấn
Thương tiếc Về Một Sự Ra Đi. Nguyễn Văn Sâm
Túy Hồng: nhà văn miền Nam. Nguyễn Vy Khanh
Hòa Hưng & đình Chí Hòa. Trang Nguyên
Gánh xiếc đầu tiên của xứ Nam Kỳ. Tim Nguyễn
Nhà văn nữ trước 1975: Túy Hồng. Nguyễn Ngọc Chính
Thương tiếc nhà văn Túy Hồng. Nguyễn Phú Yên
Đi tìm viếng mộ Trương Minh Ký: Dấu vết danh nhân kẹt giữa bêtông đô thị. Lam Điền
Tự vị tiếng nói miền Nam. Vương Hồng Sển
Chân dung Võ Tánh và người dân Gò Công. Đặng Thanh Xuân
Việt ngữ tinh nghĩa từ điển. Long Điền Nguyễn Văn Minh
Tuyển tập thơ Việt Nam Chiến Đấu. Nhiều tác giả
Giới thiệu tuồng “Đông Lộ Địch”, bản Nôm sau cùng của thế kỷ 20, mới phát hiện. Nguyễn Hữu Vinh & Nguyễn Văn Sâm
Nhớ Đông Hồ tiên sinh. Nguyễn Văn Hầu
Vĩnh Long nhơn vật chí. Nguyễn Văn Dần & Lê Văn Bền
Văn-Doan thơ. Đặng Lễ Nghi
Tiếng Việt kỳ diệu: Hành trình từ chữ Nho, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ. Nguyễn Hải Hoành
Danh sách 20 đặc sản Cần Thơ nhất định phải thử khi du lịch vùng quê sông nước. Dung Phương
Trương Công Thiệt Lục. Dương Mạnh Huy (Huyền Mặc Đạo Nhân)
Một dấu ấn thời khai hoang còn tồn tại: Bàn thiên. Đỗ Văn Đồng
Tục “Đánh phá quàn” trong đám tang Nam bộ. Đỗ Văn Đồng
Thể-loại Tự-truyện với “Chơn Cáo Tự Sự”. Nguyễn Vy Khanh
Thư-viện thời lịch-triều Việt-Nam (1011-1945). Nguyễn Vy Khanh
Nhà thơ Nguyên Sa. Nguyễn Vy Khanh
Nguyên Sa, thơ thời hải ngoại. Nguyễn Vy Khanh
Soạn giả Nguyễn Phương qua đời, hưởng thọ 98 tuổi. Thanh Hiệp
Liệu có thể xem Phan Khôi (1887-1959) như một tác gia văn học quốc ngữ Nam Bộ? Lại Nguyên Ân
Mì Tàu. Vũ Phan Anh
Về tác giả bài “Nước non ngàn dặm ra đi”. Vương Hồng Sển
Sơ lược nghi thức Cúng bái và Tế lễ của người Việt. Trần Văn Giang
Phật giáo. Trần Trọng Kim
Điều ít biết về đám cưới của con gái Hùm thiêng Yên Thế trên đất Pháp. Minh Châu
Những phát hiện di sản Hán Nôm tiêu biểu ở Đồng Tháp. Nguyễn Thanh Thuận
Câu chuyện “những trí thức đạp xích lô” của Saigon hơn 40 năm trước. Vũ Thế Thành
Vua vọng cổ hài Văn Hường ca ra bộ, ca ra cá, ca ra cua,... ca ra ca... ca..! Nguyễn Phương
Điểm qua một số nhạc sư, nhạc sĩ vang bóng một thời. Nguyễn Vĩnh Bảo
Vua vọng cổ hài Văn Hường. Nguyễn Phương
Cụ Trần Trọng Kim nhận định về Việt Minh 1947. Nguyễn Đức Toàn
Nguồn gốc địa danh Lai Vung. Huỳnh Hữu Hiếu
Vua Bảo Đại và “tam bất lập” của nhà Nguyễn. Lâm Vĩnh Thế
Tự hào “viên ngọc” cải lương 100 tuổi: Biến nhạc cụ Tây thành guitar cải lương. Kiều Tấn
Văn học miền Nam trong tiến trình hiện đại hoá của văn học dân tộc. Nguyễn Hưng Quốc
Nhà văn, nhà báo, nhà chính trị, HỒ HỮU TƯỜNG với Phan Thanh Gỉản, Cần Thơ. Nguyễn Như Hùng
Hiệp định Geneve không quy định tổng tuyển cử. Trần Gia Phụng
Góp thêm ý kiến về giá trị Tín Ngưỡng Thờ Mẫu ở Nam Bộ. Huỳnh Thiệu Phong
Sài Gòn: từ tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh đến địa chí của Vương Hồng Sển. Trịnh Văn Thảo
30 tháng Tư, các tướng lãnh Việt Nam Cộng Hòa đi về đâu? Lâm Vĩnh Bình
Thảm trạng thuyền nhân. Lâm Vĩnh Bình
Vĩnh biệt tướng Lê Minh Đảo. Lâm Vĩnh Bình
Một tập du ký có vẻ khả quan: Pháp du ký sự của Trần Bá Vinh. Phan Khôi
Ngày Giỗ tổ sân khấu nghe kể chuyện tổ nghiệp. Minh Hoàng Phúc
Thư viện Mỹ thay sách trước 1975 bằng sách mới của CSVN? Linh Nguyễn
Tản mạn về văn chương miền Nam trong thời chiến. Trần Hoài Thư
Những đặc tính truyền thống cơ bản của nền giáo dục miền Nam trước 75. Phạm Cao Dương
Tản mạn tháng Tư – Cái bóng cuộc chiến và món nợ 45 năm. Phạm Tín An Ninh
Trưởng nữ của Vua Duy Tân: Công chúa Suzy Vĩnh San. Bảo Tâm
Ôn lại một số đặc điểm trong lịch sử tị nạn Việt Nam từ 1975. Lê Xuân Khoa
Nền giáo dục VNCH – Nhân bản, Dân tộc và Khai phóng. Quyên Di
45 năm chính sách “triệt người”. Mạnh Kim
Miền Đông Nam Phần và miền Châu thổ Cửu Long: môi trường thiên nhiên và môi trường nhân văn. Thái Công Tụng
Nhạc Tài Tử: Bài Phụng Cầu Hoàng - Bĩ vận Kiều nương. Nguyễn Văn Thinh
Tổng quan tình hình nghiên cứu và tư liệu về kịch bản tuồng Nam bộ trước năm 1945. Nguyễn Thị Huyền Trang
Hành trình của một hoạ sĩ Pháp đầu tiên ở Đông Dương: Gaston Roullet. Hà Vũ Trọng
Những cuộc khủng bố không còn ai nhớ. Võ Văn Quản
Quốc Gia 151 - Quốc hận năm thứ 45.
Lam Phương & Những cuộc tình vây quanh. Nguyễn Ngọc Ngạn
Ai lập mộ Thủ Khoa Huân? Lê Công Lý
Hoàng tử Bảo Long, vị Đông Cung Hoàng Thái Tử cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Lâm Vĩnh Thế
Lễ hội chuyển mùa tháng Tư. Lê Công Lý
Dạ Lan – Người em gái hậu phương. Nguyễn Khắp Nơi
Tạp chí “Đi Tới” - Sàigòn của mình.
Vừng ơi, mở ra… những kho lưu trữ quốc gia! Phúc Tiến
Mả ô dước trơ gan cùng tuế nguyệt. Nguyễn Gia Việt
Thực vật họ Bầu, Bí. Thái Công Tụng
Nước lớn, nước ròng miền châu thổ Cửu Long. Thái Công Tụng
Bài xây chầu Hát Bội. Đỗ Văn Rỡ
Guide historique des rues de Saigon. André Baudrit
Cây chuối. Thái Công Tụng
Sách báo Đông Dương tại nhà sách cổ ở Pháp. Thu Hằng
Cậu Út. Nguyễn Ý Thuần
Bánh mì Sàigòn. Linh Huỳnh
Thư viện Quốc Hội Hoa Kỳ. Phạm Văn Tuấn
Kho tài liệu Việt Nam trong Hội Thừa Sai Paris - MEP. Thu Hằng
Đồng bằng sông Cửu Long. Thái Công Tụng
Nhớ về trường Nam Tiểu Học Đakao (1948-1953). Lâm Vĩnh Thế